Keo vá tường Hi-flex SealantSơn chống thấm màu Flex Shield ColorChống thấm siêu đàn hồi Super Flex Shield ColorKeo xử lý mối nối cho tấm Fiber CementKeo dán gạch trộn sẵn đa năngChống thấm cho mái và tường Roof ShieldGiải pháp chống thấm cho ngôi nhà của bạnNứt chỗ nào? Trám Jade's Solution chỗ đó

Nguyên nhân và cách chống thấm trần nhà bị nứt

Trần nhà bị nứt thấm nước có thể gây khó khăn trong sinh hoạt gia đình của bạn và làm mất mỹ quan cho không gian sống. Chống thấm ngược trần nhà là một công việc tương đối đơn giản, bạn có thể hoàn thành nó trong khoảng thời gian ngắn.

Nguyên nhân và cách chống thấm trần nhà bị nứt

Trần nhà là vị trí thường xuyên phải chịu tác động trực tiếp từ môi trường bên ngoài, đặc biệt từ những cơn mưa. Do đó, khả năng trần nhà bị nứt thấm nước thường khó tránh khỏi nên việc đưa ra lựa chọn giải pháp tốt nhất và đúng kỹ thuật, thì gia chủ cần phải biết nguyên nhân trần nhà bị thấm nước là gì? Từ đó có cách chống thấm trần nhà bị nứt một cách triệt để nhất.

Nguyên nhân trần nhà bị thấm nước

Với những công trình nhà ở lâu năm hoặc cả những nhà mới xây bị nứt trần thường xảy ra tình trạng thấm dột khiến trần và các góc tường xuất hiện nhiều vết nứt, ố vàng. Kèm theo đó là trần nhà bị đọng nước, nhỏ giọt làm hỏng kiến trúc của ngôi nhà, đối với trần thạch cao còn có thể gây nứt trần thạch cao và gây thấm nước dẫn đến mất mỹ quan và gây nguy hiểm cho gia đình.

Có một số nguyên nhân phổ biến khiến trần nhà bị thấm nước như sau

Nguyên nhân 1: Trần nhà bị nứt gây thấm nước

Sàn mái bê tông là vị trí chịu tác động thường xuyên của thời tiết, sự thay đổi nhiệt độ thường xuyên sẽ gây ra các vết nứt nghiêm trọng ở sàn mái. Những vết rạn nứt này vào mùa mưa làm nước len lỏi vào, tạo thành các dòng chảy rò rỉ xuống trần nhà, làm trần nhà gặp phải tình trạng thấm nước.

Nguyên nhân 2: Do lỗi thi công hoặc vật liệu kém chất lượng

Lỗi này xuất phát từ những ngày đầu thi công, khi mà các thợ xây tính toán sai các bước kĩ thuật, vật liệu, dẫn đến sau thời gian dài sử dụng, trần nhà bắt đầu xuống cấp và dễ bị thấm. Hoặc quá trình xử lý thấm dột ban đầu dùng phải loại vật liệu kém chất lượng cũng dẫn đến trần nhà nhanh xuống cấp và thấm nghiêm trọng.

Nguyên nhân 3: Nhà không có biện pháp chống thấm ngược trần nhà

Bỏ qua khâu chống thấm ngược trần nhà hoặc chống thấm trần không đạt tiêu chuẩn cần thiết.

Cách xử lý trần nhà bị thấm nước

Có nhiều cách chống thấm ngược trần nhà như: tạo mảng cây leo kết hợp với vòi phun nước giúp bề mặt tường không bị co ngót đột ngột.

Ngoài ra, trong xây dựng cơ bản còn có phương pháp sử dụng vật liệu chống thấm như cao su lỏng và sơn chống thấm để chống thấm hiệu quả.

Nguyên nhân và cách chống thấm trần nhà bị nứt

Tuy nhiên, mọi giải pháp chống thấm cần xử lý khi công trình còn đang thi công sẽ là yếu tố tiên quyết giúp ngôi nhà luôn kiên cố, hạn chế hiện tượng dột trần.

Vậy đâu là cách khắc phục trần nhà bị thấm nước tốt nhất?

Sử dụng màng chống thấm là một trong những biện pháp an toàn và hiệu quả cho trần bê tông, mái tôn, mái ngói,… Không những vậy, màng chống thấm dột giúp gia chủ tiết kiệm chi phí và kéo dài tuổi thọ cho trần nhà.

Nguyên nhân và cách chống thấm trần nhà bị nứt

Sản phẩm màng chống thấm Roof Shield của Jade’s Solution là màng chống thấm, chống dột Acrylic gốc nước một thành phần dùng để chống dột và chống thấm cho mái phẳng và mái dốc. Sản phẩm còn có khả năng điền và che phủ các khe vết nứt hình thành do ngoại lực tác động hoặc do mái xuống cấp theo thời gian.

Nguyên nhân và cách chống thấm trần nhà bị nứt

Các ưu điểm nổi trội của màng chống thấm

  • Một thành phần, ứng dụng ngay và dễ dàng.
  • Khả năng kháng tia UV tuyệt vời.
  • Độ bám dính trên nhiều bề mặt khác nhau.
  • Có độ che phủ vết nứt tốt.
  • Có thể được hoàn thiện màu sắc bằng sơn nước thông thường.
  • Có tính đàn hồi tuyệt vời.
  • Màng không có mối nối